Xin chào:
Khách
[
Đăng nhập
|
Đăng ký
]
Tìm kiếm
Tin tức
Tin hoạt động của đề án 299
Tin hoạt động của chương trình 712
Tin hoạt động đào tạo
Triển khai áp dụng công cụ hỗ trợ
Xây dựng và áp dụng quy chuẩn, tiêu chuẩn
Tin khoa học công nghệ
Mô hình hoạt động
Mô hình sản xuất tinh gọn Lean
Mô hình kinh doanh xuất sắc BE
Mô hình cải tiến NSCL toàn diện PMS
Mô hình quản lý chất lượng toàn diện TQM
Hệ thống quản lý
Bộ tiêu chuẩn ISO 9001
Bộ tiêu chuẩn ISO 14001
Bộ tiêu chuẩn ISO 50001
Bộ tiêu chuẩn ISO/EC 17025
Tiêu chuẩn quốc tế OHSAS 18001
Công cụ cải tiến
Công cụ cải tiến 5S
Công cụ cải tiến 6 Sigma
Công cụ quản lý Kaizen
Chỉ số đánh giá hoạt động KPI
Hoạt động đào tạo
Các cơ sở đào tạo
Chương trình đào tạo
Đề tài nghiên cứu
Tài liệu nghiên cứu
Thí nghiệm - Kiểm định
Danh sách phòng thí nghiệm
Trang thiết bị kiểm định
Home
Tin tức
Tin hoạt động của đề án 299
Tin hoạt động của chương trình 712
Tin hoạt động đào tạo
Triển khai áp dụng công cụ hỗ trợ
Xây dựng và áp dụng quy chuẩn, tiêu chuẩn
Tin khoa học công nghệ
Mô hình hoạt động
Mô hình sản xuất tinh gọn Lean
Mô hình kinh doanh xuất sắc BE
Mô hình cải tiến NSCL toàn diện PMS
Mô hình quản lý chất lượng toàn diện TQM
Hệ thống quản lý
Bộ tiêu chuẩn ISO 9001
Bộ tiêu chuẩn ISO 14001
Bộ tiêu chuẩn ISO 50001
Bộ tiêu chuẩn ISO/EC 17025
Tiêu chuẩn quốc tế OHSAS 18001
Công cụ cải tiến
Công cụ cải tiến 5S
Công cụ cải tiến 6 Sigma
Công cụ quản lý Kaizen
Chỉ số đánh giá hoạt động KPI
Hoạt động đào tạo
Các cơ sở đào tạo
Chương trình đào tạo
Đề tài nghiên cứu
Tài liệu nghiên cứu
Thí nghiệm - Kiểm định
Danh sách phòng thí nghiệm
Trang thiết bị kiểm định
VLXD
::
Công cụ cải tiến
:: Công cụ quản lý Kaizen
(KAIZEN) Công cụ quản lý Kaizen
Kaizen là một công cụ trong quản lý được áp dụng nhắm thúc đẩy hoạt động cải tiến liên tục với sự tham gia của mọi người nhằm cải thiện không ngừng môi trường làm việc, cuộc sống mỗi cá nhân, mỗi gia đình. Từ năm 1986, cuốn sách “Kaizen chìa khoá của sự thành công” được xuất bản thì thuật ngữ Kaizen đã được coi là khái niệm cơ bản trong quản lý.
Kaizen là một công cụ trong quản lý được áp dụng nhắm thúc đẩy hoạt động cải tiến liên tục với sự tham gia của mọi người nhằm cải thiện không ngừng môi trường làm việc, cuộc sống mỗi cá nhân, mỗi gia đình. Từ năm 1986, cuốn sách “Kaizen chìa khoá của sự thành công” được xuất bản thì thuật ngữ Kaizen đã được coi là khái niệm cơ bản trong quản lý.
KAIZEN là cách tiếp cận mang tính triết lý và có hệ thống, được Nhật Bản phát triển sau chiến tranh thế giới thứ 2. Trong tiếng Nhật, Kaizen được ghép từ “Kai” – ”thay đổi” hay “làm cho đúng” và “zen” – “tốt”, nghĩa là “cải tiến liên tục”. KAIZEN là sự tích lũy các cải tiến nhỏ thành kết quả lớn, tập trung vào xác định vấn đề, giải quyết vấn đề và thay đổi chuẩn để đảm bảo vấn đề được giải quyết tận gốc. Do đó, KAIZEN còn hơn một quá trình cải tiến liên tục, với niềm tin rằng sức sáng tạo của con người là vô hạn. Qua đó, tất cả mọi thành viên trong tổ chức từ lãnh đạo đến công nhân đều được khuyến khích đưa ra đề xuất cải tiến dù là nhỏ xuất phát từ những công việc thường ngày.
Khi áp dụng ở nơi làm việc, Kaizen nghĩa là cải tiến liên tục và nó đòi hỏi sự cam kết và nỗ lực liên tục của mọi người, các cán bộ quản lý cũng như công nhân. Kaizen là những cải tiến nhỏ thực hiện từng bước trong một thời gian dài. Thực tế, các công ty Nhật thường chú trọng thực hiện Kaizen hoặc chương trình có sự tham gia của nhân viên. Kaizen ít tốn kém nhưng mang lại hiệu quả cao trong việc nâng cao chất lượng công việc, nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ và giảm chi phí hoạt động.
1. Khái niệm Kaizen là gì?
Kaizen là một công cụ trong quản lý được áp dụng nhắm thúc đẩy hoạt động cải tiến liên tục với sự tham gia của mọi người nhằm cải thiện không ngừng môi trường làm việc, cuộc sống mỗi cá nhân, mỗi gia đình. Từ năm 1986, cuốn sách “Kaizen chìa khoá của sự thành công” được xuất bản thì thuật ngữ Kaizen đã được coi là khái niệm cơ bản trong quản lý.
KAIZEN là cách tiếp cận mang tính triết lý và có hệ thống, được Nhật Bản phát triển sau chiến tranh thế giới thứ 2. Trong tiếng Nhật, Kaizen được ghép từ “Kai” – ”thay đổi” hay “làm cho đúng” và “zen” – “tốt”, nghĩa là “cải tiến liên tục”. KAIZEN là sự tích lũy các cải tiến nhỏ thành kết quả lớn, tập trung vào xác định vấn đề, giải quyết vấn đề và thay đổi chuẩn để đảm bảo vấn đề được giải quyết tận gốc. Do đó, KAIZEN còn hơn một quá trình cải tiến liên tục, với niềm tin rằng sức sáng tạo của con người là vô hạn. Qua đó, tất cả mọi thành viên trong tổ chức từ lãnh đạo đến công nhân đều được khuyến khích đưa ra đề xuất cải tiến dù là nhỏ xuất phát từ những công việc thường ngày.
Khi áp dụng ở nơi làm việc, Kaizen nghĩa là cải tiến liên tục và nó đòi hỏi sự cam kết và nỗ lực liên tục của mọi người, các cán bộ quản lý cũng như công nhân. Kaizen là những cải tiến nhỏ thực hiện từng bước trong một thời gian dài. Thực tế, các công ty Nhật thường chú trọng thực hiện Kaizen hoặc chương trình có sự tham gia của nhân viên. Kaizen ít tốn kém nhưng mang lại hiệu quả cao trong việc nâng cao chất lượng công việc, nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ và giảm chi phí hoạt động.
2. Ý nghĩa của Kaizen?
Kaizen liên quan đến mỗi thành viên trong việc thay đổi. Kaizen tập trung vào việc xác định các vấn đề tại nguồn, giải quyết vấn đề tại nguồn và thay đổi các tiêu chuẩn để đảm bảo vấn đề vẫn được giải quyết tận gốc. Ứng dụng Kaizen, các Doanh nghiệp có được 25-30 đề nghị trong một năm đối với một thành viên và có trên 70% những ý kiến đề nghị này được áp dụng.
Kaizen giúp giảm lãng phí trong các lĩnh vực như hàng tồn kho, thời gian chờ đợi, vận chuyển, thao tác nhân viên, kỹ năng nhân viên, sản xuất thừa, chất lượng không đạt và giảm lãng phí trong các quá trình. Kaizen giúp cải thiện mặt bằng sản xuất, chất lượng sản phẩm, sử dụng vốn, thông tin, năng lực sản xuất và giữ chân nhân viên.
Kaizen mang lại kết quả ngay. Thay vì tập trung vào các cải tiến lớn, cần đầu tư vốn, Kaizen tập trung đầu tư sáng tạo liên tục giải quyết một số lượng lớn các vấn đề nhỏ. Sức mạnh thực sự của Kaizen là liên tục cải tiến nhỏ các quá trình và giảm thiểu lãng phí.
2.1. Lợi ích của Kaizen?
Tích luỹ các cải tiến nhỏ trở thành kết quả lớn;
Giảm các lãnh phí, tăng năng suất.
Tạo động lực thúc đẩy cá nhân có các ý tưởng cải tiến;
Tạo tinh thần làm việc tập thể, đoàn kết;
Tạo ý thức luôn hướng tới giảm thiểu các lãng phí;
Xây dựng nền văn hoá công ty.
2.2. Bảy loại hình lãng phí – Kẻ thù của 5S
Lãng phí do sản xuất dư thừa
Lãng phí do phế phẩm
Lãng phí do thời gian chờ đợi/chậm trễ
Lãng phí do tích tụ bán thành phẩm/lưu kho
Lãng phí do vận chuyển
Lãng phí vật tư trong quá trình sản xuất
Lãng phí do thao tác không cần thiết
3. Tiềm năng áp dụng tại doanh nghiệp
Tất cả các thành viên trong Doanh nghiệp đều có vai trò trong việc áp dụng Kaizen, từ người quản lý cấp cao đến cá thành viên tại xưởng:
Lãnh đạo cao nhất phải phân bổ các nguồn lực và thiết lập chiến lược, hệ thống, thủ tục và cơ cấu tổ chức cần thiết cho chương trình Kaizen được áp dụng hiệu quả.
Trưởng phòng, Quản đốc có trách nhiệm tổ chức thực hành Kaizen. Họ theo dõi kết quả của chương trình cải tiến liên tục và đảm bảo rằng nhân viên được đào tạo sử dụng hiệu quả các công cụ cần thiết.
Tổ trưởng có trách nhiệm áp dụng Kaizen. Họ phải duy trì tỷ lệ các đề xuất sáng kiến, huấn luyện và cải thiện thông tin tại nơi làm việc.
Nhân viên tại xưởng phải đưa ra đề nghị, tìm hiểu công việc mới, sử dụng các công cụ và thường tham gia vào các hoạt động cải tiến liên tục ở mức cá nhân và theo nhóm.
Tài liệu có liên quan
Tổng quan về công cụ quản lý Kaizen
Các công cụ có liên quan
Chỉ số đánh giá hoạt động chính KPI
Công cụ cải tiến 6 Sigma
Công cụ cải tiến 5S
Doanh nghiệp áp dụng
Công ty xi măng Chinfon - Hải Phòng
Tổng công ty xi măng Bỉm Sơn - Thanh Hóa
Tài liệu mới nhất
Tổng quan về chỉ số đánh giá hoạt động chính KPI
Tổng quan về công cụ quản lý Kaizen
Lợi ích của mô hình 5S
Tổng quan về mô hình 5S
Áp dụng 5S tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ
Văn bản mới nhất
Quyết định 712 Về việc phê duyệt chương trình quốc gia Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa của doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020
Quyết định 299/QĐ-BXD ngày 12/4/2017 của Bộ Xây dựng về việc phê duyệt Đề án “Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa của ngành sản xuất vật liệu xây dựng đến năm 2020”.
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9366-2:2012
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8256 : 2009
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng
Hỏi đáp
Gửi câu hỏi
Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) sẽ tác động đến năng suất lao động của Việt Nam như thế nào?
Xem thêm
Trang chủ
|
Hỏi đáp
|
Lên đầu trang
BẢN QUYỀN THUỘC TRUNG TÂM THÔNG TIN - BỘ XÂY DỰNG
Địa chỉ: Số 37 Lê Đại Hành - Phường Lê Đại Hành - Quận Hai Bà Trưng - TP Hà Nội
Điện thoại: 024.000.000 - Fax: 024.000.000
Email: info@nscl.xaydung.gov.vn
Đang thử nghiệm
COPYRIGHT © 2023 BY TRUNG TÂM THÔNG TIN